Kinh tế - Xã hội

Việt Nam-Nhật Bản hợp tác nâng cao trình độ, năng lực của điều dưỡng

2024-12-20 19:34:07

Thúc đẩy hợp tác, kết nối nông dân Hậu Giang với các đối tác Nhật Bản

Ngày 11/3, Hội hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản tỉnh Hậu Giang (Hội) đã tổ chức thành công Đại hội đại biểu Hội hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản tỉnh Hậu Giang, nhiệm kỳ 2022-2027. Với đặc thù đa số hội viên làm việc trong lĩnh vực giáo dục và nông nghiệp, Hội sẽphát huy các lợi thế của mình để tổ chức các hoạt động phục vụ phát triển ngoại giao nhân dân thông qua việc giao lưu trao đổi văn hóa và học thuật, nghiên cứu khoa học và nông nghiệp, góp phần nâng tầm sự hiểu biết và thúc đẩy quan hệ hợp tác phát triển giữa Hậu Giang với Nhật Bản trong thời gian tới.

Việt Nam kêu gọi tăng cường các chương trình và hoạt động nâng cao năng lực cho phụ nữ

Ngày 8/3, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã thảo luận mở về chủ đề “Thúc đẩy chương trình nghị sự phụ nữ, hòa bình và an ninh (WPS) thông qua các quan hệ đối tác: Tham gia và hòa nhập về kinh tế của phụ nữ như một yếu tố then chốt để xây dựng hòa bình”.

Dự khai mạc có đại diện Cục Khoa học Công nghệ và Đào tạo, đại diện lãnh đạo một số Bệnh viện Trung ương, Bệnh viện tỉnh và 18 học viên là các cán bộ làm công tác quản lý điều dưỡng đến từ các bệnh viện Trung ương, bệnh viện tỉnh được lựa chọn xây dựng thí điểm hệ thống Quản lý đào tạo liên tục cho điều dưỡng bệnh viện.

Khóa học gồm 7 ngày chia thành 7 đợt, mỗi đợt 1 ngày kết hợp lý thuyết với thực hành. Học viên sẽ được yêu cầu xây dựng Kế hoạch phát triển hệ thống Quản lý đào tạo liên tục cho từng bệnh viện. Trong qua trình đào tạo, chuyên gia IMS và VNA sẽ góp ý cho bản Kế hoạch của từng bệnh viện.

Bà Kitagami Yoko, Phó Chủ tịch Tập đoàn IMS cho biết, từ chức năng, nhiệm vụ của từng bệnh viện và dữ liệu bệnh nhân, khóa học sẽ hướng dẫn học viên thiết lập chương trình phù hợp với nấc thang năng lực từng điều dưỡng, xây dựng mục tiêu phù hợp với trình độ của mỗi điều dưỡng. Từ đó các điều dưỡng có thể tự xây dựng chương trình đào tạo liên tục phù hợp với bệnh viện mình nhất.

Theo Thạc sỹ Phạm Đức Mục, Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Nam, Nhật Bản là một trong các quốc gia có kinh nghiệm về xây dựng mô hình và hệ thống Quản lý đào tạo liên tục cấp bệnh viện. Vì vậy, VNA đã mời chuyên gia của IMS hỗ trợ kỹ thuật tổ chức đào tạo thí điểm Mô hình Quản lý đào tạo liên tục cho điều dưỡng bệnh viện.

Điểm cầu khoá đào tạo tại trụ sở Hội Điều dưỡng Việt Nam. Ảnh: Cục quản lý khám chữa bệnh

Được biết, đào tạo liên tục là giải pháp quan trọng nhất để cập nhật kiến thức nghề nghiệp và nâng cao năng lực lâm sàng cho điều dưỡng nói riêng và người hành nghề nói chung. Đào tạo liên tục đã được quy định trong Luật Khám bệnh, chữa bệnh và các Thông tư 22/2013/TT-BYT và Thông tư 26/2020/TT-BYT của Bộ Y tế về đào tạo liên tục.

Mặc dù vậy, việc đào tạo liên tục tại các bệnh viện hiện có những bất cập cần cải tiến do mô hình quản lý đào tạo liên tục ở bệnh viện chưa thống nhất, có nơi giao cho Phòng Tổ chức hành chính, có nơi giao cho Trung tâm đào tạo/Phòng chỉ đạo tuyến và có nơi giao cho Phòng Điều dưỡng bệnh viện...

Bên cạnh đó, các bệnh viện chưa có kế hoạch dài hạn và các chương trình đào tạo liên tục dựa trên Thang năng lực lâm sàng như Nhật Bản và nhiều nước đang áp dụng.

Thúc đẩy tiềm năng hợp tác Việt Nam – Croatia trong lĩnh vực du lịch
Đại sứ Nguyễn Thị Bích Thảo mong muốn hai nước hỗ trợ quảng bá du lịch, thúc đẩy và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân hai nước sang du lịch, giao lưu, tăng cường hiểu biết lẫn nhau.
Xung lực của hợp tác đổi mới sáng tạo Việt Nam - Singapore
Chuyến thăm cấp Nhà nước tới Singapore của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thành công tốt đẹp, tiếp tục củng cố, làm sâu sắc hơn mối quan hệ song phương bền chặt. Khí thế mới, xung lực mới trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên của nguyên thủ Việt Nam năm Nhâm Dần góp phần đưa quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Singapore bề dày gần nửa thế kỷ phát triển sâu rộng và hiệu quả, mở ra chân trời mới với tương lai tươi sáng hơn sau đại dịch.
Top